Những dấu hiệu sớm báo hiệu bệnh tiểu đường mà bạn cần biết!

Hiểu về bệnh tiểu đường,

Bệnh tiểu đường là một rối loạn chuyển hóa mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới. Nếu không được phát hiện và kiểm soát kịp thời, tiểu đường có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng như bệnh tim mạch, tổn thương thần kinh, suy thận, và mù lòa. Tuy nhiên, bệnh không xảy ra đột ngột mà thường có những dấu hiệu cảnh báo sớm. Hiểu rõ các dấu hiệu này giúp bạn có cơ hội điều chỉnh lối sống và phòng ngừa bệnh từ giai đoạn đầu.

Đọc tiếp..

Tiểu đường – Nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa và suy thận

Hiểu về bệnh tiểu đường,

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là một trong những căn bệnh mãn tính phổ biến nhất trên thế giới hiện nay. Nó đang dần được trẻ hóa khi bệnh nhân không chỉ dừng lại ở những người lớn tuổi mà ngay cả trẻ em cũng có thể mắc bệnh. Bệnh không chỉ gây ảnh hưởng đến chuyển hóa đường trong máu mà còn dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng nếu không được kiểm soát tốt. Trong đó, mù lòa và suy thận là hai biến chứng hàng đầu mà bệnh nhân tiểu đường cần đặc biệt quan tâm. Theo thống kê, bệnh tiểu đường là nguyên nhân chính gây ra mù lòa ở người trưởng thành và là lý do hàng đầu dẫn đến suy thận giai đoạn cuối.

Đọc tiếp..

Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh tiểu đường?

Hiểu về bệnh tiểu đường,

Bệnh tiểu đường là một rối loạn chuyển hóa mãn tính, gây ra bởi sự suy giảm chức năng hoặc sự đề kháng của insulin, dẫn đến lượng đường trong máu tăng cao. Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường, trong đó bao gồm yếu tố di truyền, lối sống, thói quen ăn uống, tình trạng béo phì và một số nguyên nhân khác. Nắm rõ được các nguyên nhân dẫn đến tiểu đường sẽ giúp mỗi chúng ta chủ động hơn trong việc kiểm soát các yếu tố nguy cơ, ngăn ngừa khả năng mắc bệnh xuống mức thấp nhất.

Đọc tiếp..

Vì sao đường huyết tăng cao? Nguyên nhân tuyến tụy "đình công"

Hiểu về bệnh tiểu đường,

Nhắc đến đường huyết thì chắc hẳn ai cũng biết nó chính là chỉ số phản ánh lượng glucose trong máu và đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Tuyến tụy chính là cơ quan chịu trách nhiệm sản xuất hormone insulin giúp kiểm soát đường huyết. Khi mà tuyến tụy xảy ra tình trạng “đình công” (hoạt động kém hoặc ngừng hoạt động) thì đường huyết tăng cao có thể dẫn đến nhiều biến chứng rất nguy hiểm như bệnh tim mạch, suy thận, mù lòa và tổn thương thần kinh.

Đọc tiếp..

Cuộc sống đảo lộn vì bệnh tiểu đường và giải pháp giúp bệnh nhân thích nghi, kiểm soát bệnh tốt hơn

Hiểu về bệnh tiểu đường,

Bệnh tiểu đường không chỉ đơn thuần là một căn bệnh rối loạn chuyển hóa liên quan đến đường huyết mà nó còn là một thách thức lớn ảnh hưởng rất nhiều đến sự thay đổi cuộc sống của bệnh nhân. Cuộc sống của người tiểu đường có thể bị đảo lộn theo nhiều cách không ngờ tới từ những thay đổi về tâm lý, sinh hoạt ăn uống, lao động hằng ngày. Chất lượng cuộc sống từ đó cũng bị kéo xuống tạo ra vòng lặp bệnh tật - mệt mỏi - bệnh năng hơn.

Đọc tiếp..

Nên làm gì khi đường huyết tăng cao?

Hiểu về bệnh tiểu đường,

Với những người mắc bệnh tiểu đường thì đường huyết tăng cao là vấn đề tất yếu nhất là những người tiểu đường type 1, type 2. Khi đường huyết tăng lên quá cao sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm trên tim, thận, mắt và thần kinh. Việc quản lý đường huyết là một yếu tố quan trọng trong việc điều trị bệnh tiểu đường và ngăn ngừa các biến chứng nghiêm trọng. Bài viết sau đây sẽ có những hướng dẫn chi tiết về những gì bạn cần phải làm khi đường huyết tăng cao, góp phần giảm nguy cơ các biến chứng và cải thiện sức khỏe tổng thể.

Đọc tiếp..
;