Giật mình với câu chuyện người bệnh tiểu đường tự ý bỏ thuốc Tây
Bị tiểu đường lâu năm, người bệnh trở nên ngao ngán với thuốc Tây khi luôn bị “giam cầm” trong nỗi sợ bệnh sẽ trở nặng. Dần dần, việc uống thuốc trở thành một gánh nặng không chỉ về thể chất mà còn về tâm lý, khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, kiệt quệ trong cuộc chiến với căn bệnh tiểu đường và quyết định tự ý bỏ thuốc Tây để tìm kiếm những phương pháp điều trị khác. Nhưng liệu quyết định này là đúng hay sai?
Đọc tiếp..Làm thế nào để cắt giảm thuốc Tây với người bệnh tiểu đường?
Nhiều người bệnh tiểu đường nhận thức được rằng việc sử dụng thuốc Tây có tác động xấu đến sức khỏe. Tuy nhiên, để có thể duy trì cuộc sống thì người bệnh không thể không dùng, thậm chí phải tăng liều theo thời gian. Dần dần, thuốc Tây gây ra một số tác dụng phụ như tổn thương gan, thận, hoặc gây nhờn thuốc,.. khiến người bệnh tiểu đường phải “gánh thêm” nhiều bệnh khác. Thế nhưng, nhiều người bệnh lại không có đủ kiến thức để có thể cắt giảm dần thuốc Tây hoặc tìm kiếm những phương pháp thay thế một cách an toàn và hiệu quả. Vì vậy, để có thể làm được điều này, người bệnh tiểu đường cần tuân thủ các hướng dẫn sau:
Đọc tiếp..Mới bị tiểu đường đã lạm dụng thuốc Tây, sướng hay khổ là do quyết định của chính mình!
Người bệnh tiểu đường hầu hết lạm dụng vào thuốc Tây rất nhiều. Thậm chí còn không biết mình đang uống thuốc gì, thuốc có tác dụng gì, cơ chế hoạt động của thuốc, nguyên nhân cốt lõi dẫn tới bệnh và cơ chế chữa bệnh. Và việc quá lạm dụng vào thuốc Tây để điều trị bệnh tiểu đường là một vấn đề nghiêm trọng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe. Khi sử dụng thuốc không đúng cách, người bệnh có thể phải đối mặt với nhiều hậu quả khôn lường.
Đọc tiếp..Bản chất của bệnh là do tuyến tụy bị tổn thương, thuốc Tây điều trị triệu chứng bệnh nhưng lại làm tổn thương thêm tuyến tụy! Sao lại như thế?
Nhiều người mắc bệnh nhưng lại không hiểu rõ bản chất và căn nguyên của bệnh tiểu đường. Điều này dẫn đến tình trạng người bệnh lạm dụng thuốc Tây, cứ nghĩ uống đủ, uống đúng theo hướng dẫn của bác sĩ là tốt mà không hề hay biết rằng việc này chỉ đang giải quyết các triệu chứng mà không khắc phục được nguyên nhân gốc rễ căn bệnh. Việc sử dụng thuốc Tây thường xuyên có thể giúp kiểm soát đường huyết tạm thời, nhưng lại khiến tuyến tụy - nơi sản xuất insulin bị tổn thương nặng nề hơn, dẫn đến tình trạng bệnh càng trở nên nghiêm trọng. Vậy cơ chế hoạt động của thuốc Tây là gì mà lại làm tổn thương tuyến tụy? Mời quý cô chú, anh chị cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Đọc tiếp..Điều trị bệnh tiểu đường - Sự khác biệt giữa phương pháp Đông y và Tây y
Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là một rối loạn chuyển hóa mãn tính đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết do cơ thể thiếu hụt insulin hoặc sử dụng insulin không hiệu quả. Hiện nay, bệnh tiểu đường khá phổ biến ở cả những người trẻ tuổi. Có rất nhiều phương pháp được đưa ra để điều trị, tuy nhiên có hai hướng điều trị chính là Đông y và Tây y. Tùy thuộc vào mức độ bệnh tiểu đường và mục tiêu điều trị của bệnh nhân mà cả hai phương pháp này đều có những điểm mạnh và điểm hạn chế riêng.
Đọc tiếp..Những chỉ số đánh giá mức độ trầm trọng của bệnh tiểu đường mà bạn nên biết?
Bệnh tiểu đường (diabetes mellitus) là một rối loạn chuyển hóa mãn tính, được đặc trưng bằng tình trạng tăng đường huyết do suy giảm hoạt động insulin. Hiện nay bệnh tiểu đường đang dần được trẻ hóa gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như đời sống của rất nhiều người. Để đánh giá mức độ trầm trọng của bệnh, các bác sĩ và nhà nghiên cứu đã dựa vào nhiều chỉ số sinh hóa quan trọng
Đọc tiếp..